Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 11 2019 lúc 4:06

Ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ góp phần quan trọng trong việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn

- Giọng điệu ngang tàng có chất nghịch ngợm đúng với chất trẻ trung, can trường của những người lính

- Giọng điệu làm cho thơ gắn với lời văn xuôi, tự nhiên gắn với lãng mạn

Bình luận (0)
Cilina
Xem chi tiết
ngoc ho
Xem chi tiết
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 9 2016 lúc 21:06

Câu 1:bài văn có 5 từ ta tất cả. Ta đó chính lả Nguyễn Trãi, hình ảnh Nguyễn Trãi là một nhà thơ với tâm hồn và phong thái rất ung dung, yêu thiên nhiên, thích gẩn gũi v ới chúng, có cuộc sống tự do, tự tại.Cách ví von đó để nói lên tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của tác giả

Câu 2:- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần. 

- Tác dụng : + Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh. + Niềm say đắm của người ngắm cảnh.+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.

 
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2019 lúc 11:33

Trong bài thơ có nhiều hình ảnh nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe trên con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ. Con đường ra tiền tuyến đầy mưa bom bão đạn, chiếc xe vận tải quân sự "kính vỡ đi rồi" nhưng người chiến sĩ lái xe vẫn "ung dung" làm chủ phương tiện, làm chủ chiến trường, rất dũng cảm ngàng tàng:

"Ung dung buồng lái ta ngồi,

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”.

"Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi" nên người lái xe bị gió lùa "mắt đắng", nhưng anh vẫn dũng mãnh phóng xe như bay suốt đêm ngày. Thật là hăng hái:

"Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa, như ùa vào buồng lái".

Mưa rừng "mưa tuôn mưa xối", người chiến sĩ như ngồi trong mưa, áo quần ướt hết, nhưng vẫn ngang tàng hăng hái:

"Chưa cần thay lái trăm cây số nữa

Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi”.

Chữ "ừ " trong câu thơ "Không có kính ừ thì ướt áo" đã thể hiện tinh thần dám chấp nhận mọi gian khổ hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ chở vũ khí và lương thực... chi viện cho tiền phương.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 8 2019 lúc 10:30

Trong bài thơ có nhiều hình ảnh nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe trên con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ. Con đường ra tiền tuyến đầy mưa bom bão đạn, chiếc xe vận tải quân sự "kính vỡ đi rồi" nhưng người chiến sĩ lái xe vẫn "ung dung" làm chủ phương tiện, làm chủ chiến trường, rất dũng cảm ngàng tàng:

"Ung dung buồng lái ta ngồi,

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”.

"Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi" nên người lái xe bị gió lùa "mắt đắng", nhưng anh vẫn dũng mãnh phóng xe như bay suốt đêm ngày. Thật là hăng hái:

"Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa, như ùa vào buồng lái".

Mưa rừng "mưa tuôn mưa xối", người chiến sĩ như ngồi trong mưa, áo quần ướt hết, nhưng vẫn ngang tàng hăng hái:

"Chưa cần thay lái trăm cây số nữa

Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi”.

Chữ "ừ " trong câu thơ "Không có kính ừ thì ướt áo" đã thể hiện tinh thần dám chấp nhận mọi gian khổ hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ chở vũ khí và lương thực... chi viện cho tiền phương.

 

Bình luận (0)
Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
28 tháng 11 2016 lúc 10:44

e) _ Theo tác giả, cốm là thứ quà thanh nhã và tinh khiết chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa nên thưởng thức cốm cũng cần có một văn hóa riêng. Ăn cốm không thể ăn vội bởi cốm không phải là thứ quà của người ăn vội, cốmphải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Theo tác giả, ăn như vậy thì chúng ta mới thưởng thức được cái hương vị thơm ngon độc đáo của cốm.

_ Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.

g) Thông điệp : hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. Phải, nên trân trọng cái lộc của Trời, cái khéo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức… sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ được tươi sáng hơn nhiều lắm.

h) Phương thức biểu đạt : biểu cảm

Ngôn ngữ : kể chuyện tự nhiên mà hấp dẫn.

Ngòi bút tinh tế nhạy cảm,giọng văn nhẹ nhàng mà sâu sắc.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá tri biểu cảm cao.
Lập luận chặt chẽ sắc sảo.

 


 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
28 tháng 11 2016 lúc 13:59

e) đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:

- bằng thái độ nhân như, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?

“Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả ngẫm nghĩ” để thưởng thức những vị ngon của cốm.

+ Ngon miệng: chất ngọt cốm – cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.

+ Ngon mũi: mùi thơm phức của lúa mới, mùi thơm ngát của lá sen.

+ Ngon mắt: màu xanh của cốm, màu xanh của lá se. - Sự trân trọng của tác giả.

+ Thể hiện qua lời khuyên, lời nhắn nhủ đối ới mọi người: hãy nhẹ nhàng, nâng đỡ, chắt chiu, vuốt ve món quà của cốm.

+ Qua sự tôn vinh đánh giá về cốm: Cốm là lộc của trời Cốm là sự khéo léo của con người. Cốm là sự có sức tiềm tàng nhẫn nại của thần lúa.

= > Điều đó thể hiện thái độ văn hóa khi thưởng thức cốm văn hóa ẩm thực. Đó còn là niềm tự hào của tác giả đối với quê hương xứ sở và đối với mản đất, con người Hà Nội.
- Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn\

Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

g) Theo em , văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?

Hãy nhẹ nhàng nâng đỡ , chút chiu , vuốt ve món quà cốm , món quà mà trời đất ban tặng .

h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?( phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...)

- Phương thức biểu đạt : biểu cảm

- Giọng điệu : nhẹ nhàng và sâu lắng

- Hình ảnh : bình dị

- Ngôn ngữ ; tinh tế , sắc sảo

 

 

 

 

Bình luận (0)
Linh Phương
28 tháng 11 2016 lúc 16:39

e) Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị này thể hiện ở chỗ: ăn cốm không thể nào ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ thì mới cảm hết được hương thơm, vị ngon, sự tươi mát của lá non, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc. Mua cốm là nâng đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức của con người. Mua cốm một cách có văn hoá thì thưởng thức sẽ trang nhã, ngon hơn và đẹp hơn.

==> Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2019 lúc 2:53

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 5 2019 lúc 13:41

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)